Vào thế kỉ thứ XVI và XVII, hoa oải hương được sử dụng rộng rãi không chỉ vì mùi hương mà còn vì những công dụng của nó trong ẩm thực. Nữ hoàng Elizabeth I đã rất thích ăn thịt cùng với hoa oải hương và sở thích của bà là mứt oải hương. Bà cũng uống trà oải hương như là một phương pháp chữa trị bệnh đau nửa đầu. Bất kì ai cũng có thể chế biến tốt món ăn của mình từ những bó hoa oải hương già. Những bông hoa có thể cho vào đường và được bịt kín trong hai tuần, sau đó chất ngọt mới được tạo ra có thể dùng thay cho các loại đường thông thường để làm bánh ngọt,
Xem chi tiết-
-
Trà sen xổi là loại trà được ướp từ những hoa sen tươi. Vệt Nam ta có rất nhiều hồ sen nhưng chỉ có sen ở Tây Hồ mới mang lại được hương vị đặc biệt giúp cho trà sen trở thành “báu vật” của văn hóa trà Việt Mỗi khi đầm sen bắt đầu vào vụ mùa những người làm trà lại tự tay làm những mẻ trà ướp hoa sen tươi. Đây được xem là giống trà thuần việt, được người làm trà dày công chế biến từ hoa sen Tây Hồ 100%, Trà sen xổi cũng được xem là 1 trong những văn hóa trà của người Hà Nội. Thưở xưa, người làm trà sen thường ướp sen trên nền trà mạn Hà Giang,
Xem chi tiết -
Vốn dĩ được gọi là trà cung đình bởi thú uống trà, thưởng trà xuất phát từ cung đình Huế. Trước đây, văn hóa này chỉ dành cho vua quan do sự cầu kỳ trong việc chuẩn bị để nấu một ấm trà cho đến các nghi thức cầu kỳ của việc thưởng trà, người dân thường không có điều kiện để thực hiện. Và Trà cung đình Huế được kết hợp từ nhiều loại thảo dược khác nhau nên trà không chỉ là một thức uống giải khát mà còn là liều thuốc bổ cho sức khỏe. Có nhiều loại trà khác nhau mà mỗi loại lại là một bài thuốc. Có trà dành cho người già để bình ổn huyết áp, có trà dành
Xem chi tiết -
Cúc Bách Nhật, còn gọi là Thiên Kim Hồng, Bách Nhật Hồng, Bách Nhật Bạch, Thiên Hồng , Trường Sinh Hoa, Hỏa Cầu Hoa, Cầu Hình Kê Quan Hoa, Thô Đường Hoa, Bất Điêu Hoa, Lữ Vinh Cúc. . . (tên khoa học là Gomphrena globosa L), là một loại cây thảo dược sống hàng năm, thân hình trụ mọc thẳng đứng, cao từ 20-80cm. Lá mọc đối, hình bầu dục, dài 5-10cm, rộng 2-4cm, gần như không có cuống. Cả thân và lá đều có lông mềm và nhỏ. Hoa thường nở vào mùa hạ, có màu tím nhạt, trắng hoặc hồng sẫm, hợp thành đầu dày đặc, dáng hình cầu, mọc ở đỉnh. Quả là một túi có vỏ mỏng như màng. Hạt
Xem chi tiết -
Sự kết hợp giữa trà xanh và mật ong không chỉ tạo nên một món đồ uống hấp dẫn và bổ dưỡng mà đó còn là một phương thuốc rất tốt cho sức khỏe. Nó giúp thanh lọc cơ thể, ngăn ngừa căn bệnh ung thư, tốt cho sức khỏe răng miệng, tốt cho xương... Không chỉ thế, hỗn hợp đồ uống này còn rất tốt cho trí thông minh, cải thiện chức năng não, giúp chúng mình nhớ lâu hơn. Đặc biệt, các bạn còn có thể sử dụng trà xanh pha mật ong cho “công cuộc” giảm cân nhờ vào khả năng đốt cháy chất béo hiệu quả.Trà xanh được biết đến với rất nhiều công dụng, điển hình là khả năng ngừa lão
Xem chi tiết -
Tên loại trà này khiến nhiều người có hình dung không mấy dễ chịu, như cà phê chồn. Tuy nhiên, sự thật thì trà phân gấu trúc không phải là trà cho gấu trúc ăn rồi thải ra. Trà trồng ở vùng núi Nhã An của Tứ Xuyên được bón bằng phân gấu trúc ở khu bảo tồn gần đó. Gấu trúc chỉ ăn lá và măng trúc. Chúng hấp thụ được một phần nhỏ chất dinh dưỡng trong thức ăn. Thầy nảy ra ý định tạo ra loại trà xanh đặc biệt khi được biết loài gấu trúc có hệ thống tiêu hóa rất kém, chúng chỉ hấp thụ khoảng 30% thức ăn, chủ yếu là trúc. Điều đó có nghĩa là phân của chúng
Xem chi tiết -
Trà trắng vốn đã được biết đến vào triều đại nhà Minh ở Trung Quốc. Tuy trà trắng được phát hiện muộn hơn những loại trà khác, nhưng trà trắng vẫn chiểm hữu được một vị trí nhất định trong nghệ thuật văn hóa trà. Không chỉ là có công đoạn chế biến đơn giản và dễ dàng hơn những loại trà khác mà hàm lượng caffeine cũng thấp hơn nhiều mà vẫn có được các hợp chất sinh hóa cần thiết tốt cho sức khỏe người dùng trà. Trà trắng chủ yếu được thu hoạch vào mùa xuân, chỉ hái lá ngọn non tơ hiếm hoi trên mỗi chồi, chồi lá trà được cuộn chặt trong lá trà mới. Điều này giữ lại một cảm
Xem chi tiết -
Trà nõn ta được làm từ nõn trà non của những cây trà thuần chủng Việt từ xưa còn sót lại trên đất Trà Tân Cương - Thái Nguyên, được ông Đội Năm mang giống từ Phú Thọ về trồng. Khi thấy thổ nhưỡng ở Thái Nguyên rất hợp với trà nên người dân vùng này đã nhân giống và trồng khắp nơi tại Thái Nguyên. Sau một thời gian dài, do để phát triển thêm nhiều loại trà, người dân địa phương đã nhập thêm một số giống trà khác từ các quốc gia để về lai ghép với giống Trà Ta tạo ra một loại trà mới phù hợp với thổ nhưỡng ở Thái Nguyên. Do giống trà mới cho năng suất và
Xem chi tiết -
Sâu trong những dãy núi ở Tứ Xuyên, con đường mòn huyền thoại vận chuyển trà bằng ngựa liên thông Trung Quốc với Tây Tạng tới nay đã hàng nghìn năm tuổi. Đây cũng là con đường thông thương buôn bán cổ nhất nhì châu Á. Vân Nam được xem là cái nôi trà của thế giới, do vậy, trà từ Vân Nam đã được đưa sang Tây Tạng rất nhiều. Những cung đường vận chuyển trà hoạt động rất sôi động và được ghi nhận khá rõ vào triều nhà Tống. Theo Hán - Tạng sử thi, từ xa xưa, quý tộc Tây Tạng đã biết và yêu thích sử dụng các loại ly, chén uống trà khác nhau. Có lẽ cũng vì lí do
Xem chi tiết -
Trà Bạc Hà được coi là loại trà truyền thống của người dân Ả - Rập. Nó được pha từ lá chè xanh (thường là loại chè gunpowder) và lá bạc hà, có kèm theo rất nhiều đường và được uống rất nóng. Trong những nước Ả rập, trà bạc hà là đồ uống có tính nghi lễ thể hiện sự mến khách. Ngoài việc giúp tiêu hoá các món ăn có nhiều chất béo và nhiều gia vị, người ta còn gán cho nó nhiều thuộc tính khác như làm giảm sự lo lắng, chăm sóc giấc ngủ, kích thích các giác quan, làm dịu bớt những nỗi đau của tuổi già... Trà được uống ở mọi nơi, mọi lúc và trong tất cả các
Xem chi tiết -
Tây Tạng phản ánh các tập tục địa phương và đặc trưng khí hậu trong vùng. Rất ít loại cây trồng có thể mọc được ở độ cao quá lớn nơi đây, vì vậy điều kiện sống ở đây vô cùng khắc nghiệt. Để có thể tồn tại, không chỉ có áo ấm, họ phải dùng thêm các thức uống vô cùng đặc biệt để làm ấm và tăng cường năng lượng cho cơ thể. Tibetan Butter Tea cũng là một trong những số đó. Tibetan Butter Tea hay còn được gọi là trà bơ do được làm từ loại bơ đặc biệt chỉ có ở Tây Tạng. Đặc biệt, món trà này không có vị ngọt như nhiều loại trà trên thế giới mà có
Xem chi tiết -
Trà hoa dâm bụt - trà Hibiscus (còn gọi là cây Bụp giấm, Bụp chua hay Atisô đỏ), có tên khoa học là Hibiscus sabdariffa Linn, tiếng Anh là Roselle, tiếng Pháp là Bissap, tiếng Trung là Lạc Thần Hoa, tiếng Thái là KraJiabDaeng, tiếng Lào là som phor dee ; cùng chi với cây Dâm bụt (H. rosa-sinensis), thuộc họ Bông (Malvaceae) là một loại trà thảo dược được pha bằng cách cho đài hoa. Cây này đã được trồng nhiều ở miền Trung nước ta, có đặc tính không kén đất ưa đất đồi núi và có khí hậu nóng ẩm. Theo báo Nông nghiệp Việt Nam thì từ đầu thập niên 90 đến nay, Bụp giấm (giống lấy từ Đức) được Công
Xem chi tiết