Ba giống: có cánh biết bay, có lông biết chạy, có miệng biết nói, thảy sinh trong vòm trời đất, cậy việc ăn uống mà giữ lấy sinh cơ, mới hay cái nghĩa lý của sự uống đã dài lâu lắm rồi! Đến như loài người,
Read MoreBa giống: có cánh biết bay, có lông biết chạy, có miệng biết nói, thảy sinh trong vòm trời đất, cậy việc ăn uống mà giữ lấy sinh cơ, mới hay cái nghĩa lý của sự uống đã dài lâu lắm rồi! Đến như loài người,
Read MorePhàm sấy trà, chớ nên sấy nơi có gió, có tro. Chỗ ấy ngọn lửa chập chờn, khiến nóng lạnh chẳng được đều vậy. Sấy phải gần lửa, lật giở nhiều lần, đợi khi mặt trà nổi sần, hình như lưng cóc, thì sau đấy mới
Read MorePhong lư (lò ba chân) : Đúc bằng đồng hoặc sắt, như hình cổ đỉnh. Dày ba phân, mép rộng chín phân, bề trong sáu phân rỗng, quết bằng bùn đất. Lư có ba chân, thảy viết hai mươi mốt chữ cổ. Một chân viết rằng:
Read MorePhàm hái trà thảy vào giữa tháng Hai, tháng Ba, tháng Tư. Măng trà nảy trên đất màu lạn thạch, dài bốn năm tấc, như vi, quyết đơm chồi, nhân lúc hơi sương chưa tỏa mà hái lấy. Chồi trà mọc trong lùm cây áng cỏ,
Read MoreDoanh (giành) : còn gọi là “lam” (làn), là “lung” (lồng), là “cử” (sọt), là thứ đồ đan bằng tre, đựng được năm thăng, hoặc có cái đựng một đấu, hai đấu, ba đấu. Trà nhân địu nó để hái trà vậy. (Nguyên chú: “Hán thư”
Read MoreTrà, giống cây quý ở phương Nam vậy. Thân cao một thước, hai thước cho tới vài chục thước. Ở vùng Ba Sơn, Hiệp Xuyên có giống cây hai người ôm mới đặng, đốn xuống mới ngắt được lá. Cây này tựa cây qua lô, lá
Read MoreVỀ TÁC GIẢ LỤC VŨ Quẻ Tiệm, quẻ thứ năm mươi ba trong Kinh Dịch, có câu “Hồng tiệm vu lục, kỳ vũ khả vi nghi, cát” (Chim hồng dần bay lên non, lông vũ có thể làm nghi sức, tốt lành). Lời của quẻ ấy
Read More